– Theo truyền thống Nho giáo phương Đông hay chủ nghĩa tự do phương Tây, đấy là bài toán lớn trong triết lý dạy con cái của không ít gia đình Việt Nam hôm nay.
Nhà báo Phan Đăng:
– Fanpage: www.facebook.com/Nhabaophandang
– Facebook chính thức:
– Youtube:
LẨM BẨM 24H: Mỗi ngày một câu chuyện- một góc nhìn – một tình yêu cuộc sống:
www.youtube.com/channel/UC97dA_fCPosDEWh7NWoDa1A
#NhàbáoPhanĐăng #Chiasẻtrithức #nhữngcâuhỏiTạisao
——————————————-
CONTACT US:
© Bản quyền thuộc về Nhà Báo Phan Đăng
© Copyright by Nhà Báo Phan Đăng ☞ Do not Reup’
Nguồn: https://top100vn.com/
Xem thêm bài viết khác: https://top100vn.com/lam-dep/
Nên dạy con đạo lý, đạo đức của ng Việt thì đúng hơn, tất cả mọi thứ đạo lý từ các giáo phái hay tôn giáo đều nên chuyển hóa về dạng đạo đức rồi dạy cho con cái, chứ ko fai dạy cho con đạo Phật hay Nho giáo hay bất cứ đạo nào,…. Mà phải dạy đạo đức, đạo lý của ng Việt, đc ông cha ta đúc kết lại và thêm cả chúng ta nữa. TQ là cái nôi của Nho giáo, nhưng tại sao ng TQ ko thể hiện đc cái đạo lý Nho giáo , mà những đạo lý đó lại thể hiện rất rõ ở ng Việt Nam. Trước khi bị đô hộ gần 1000 năm, ng Việt cổ hoàn toàn có chữ viết (chữ Khoa Đẩu), nghĩa là ng việt có nền văn minh riêng của mình (gần 1000 năm, ko bik đã có bao nhiêu nền văn minh của ng Việt bị cướp mất).
Để viết ra 1 quyển sách đạo lý làm ng, tất nhiên anh phải dưạ trên con ng, những j anh nhìn thấy trong cuộc sống và thêm thắt 1 số chi tiết. Nên nếu Khổng Tử dựa trên ng tq, thì ng tq fai thể hiện các đặc tính đó. Đặc tính ng tq ngày nay, đc truyền và kế thừa từ tổ tiên, cha ông của họ: tham lam, cướp đoạt, dối trá, thủ đoạn… . Như ng việt nam ngày nay, các đặc tính: tốt bụng, lương thiện, thật thà, chất phác, chân thành…cũng đc thừa hưởng từ cha ông tổ tiên ng việt vậy. Cho dù anh có 1 quyển sách hay, nhưng anh ko mang đặc tính giống nó thì anh có đọc 1000 lần anh cũng ko cảm nhận, học hỏi đc cái giá trị của nó. Nên các đạo lý của Khổng Tử có hay cách mấy, nhưng nó ko tương đồng vs ng TQ thì dân tq cũng ko cảm được (tất nhiên ko phải ai cũng ko cảm đc, nhưng số này ko chiếm đa số).
Những giá trị đạo lý Khổng Tử cơ bản ko fai dựa vào đặc tính của ng tq viết ra, mà KT chỉ đang chép lại sách ko tác giả mà thôi, b nào xem các video về lịch sử Vn các b sẽ thấy, chính con cháu hậu duệ của KT là ng nói “Khổng Tử chỉ là ng dịch/chép lại sách thôi, chứ ko phải ng tạo ra”. Ở TQ có những quyển sách bí ẩn “Thiên Thư” – sách từ trên trời rớt xuống, ko tác giả, chả bik từ đâu mà ra, (chả nhẽ nó nói tao đi chiến tranh rồi cướp đc, thấy hay nên dạy cho dân chúng, nói như thế chả khác nào nói ng Hán ngu ngốc, đó là điều ng Hán ko bao h chấp nhận, vì đối vs nó, nó mới là giống ng văn minh, tất cả giống ng khác đều man di mọi rợ). Nói đến sách ko tác giả, ở tq nhiều lắm. Như Tây Du Ký chẳng hạn
Ng việt ngày nay luôn nghĩ rằng tất cả những văn hóa truyền thống và các giá trị đạo đức của ng Việt đều là từ Khổng Tử – TQ mà ra. Nếu văn hóa truyền thống từ vua chúa – quan lại – quý tộc -dân đen, từ ng đồng bằng – ng miền núi đều là bị ảnh hưởng từ tq, thì ng Việt có thoát ra đc TQ khi tq đã đô hộ gần 1000 năm hay ko??? Nếu văn hóa tín ngưỡng của VN ngày nay là của TQ thật, thì VN mất nước từ lâu rồi. Giá trị đạo đức có thể có đc từ việc đọc sách ko???, “Hãy thử nói chuyện vs 1 tên sát nhân rằng: mày cần phải có đạo đức tốt, mày đọc sách này đi, mày sẽ có đc nó”. NHÂN LỄ NGHĨA TRÍ TÍN, thể hiện rất rõ ở ng VN, đạo lý Nho giáo = đạo lý ng Việt, đạo lý của ng Việt là sự truyền dạy = miệng qua các thế hệ , còn Nho giáo đc viết ra thành sách, đó là lý do tổ tiên ng Việt thấy Nho giáo hay và dạy cho con cháu = sách qua các thế hệ (truyền dạy = sách tất nhiên dễ hơn và đầy đủ hơn = miệng rồi)
Nên đừng nói rằng “ĐẠO LÝ CỦA NG VIỆT” có đc là từ Khổng Tử hay Nho giáo.
Tiên học lễ hậu học văn
Trước cổ học sau tây học
Trước tu tâm sau dưỡng tài
Cứ như các cụ phong trào duy tân – đông kinh nghĩa thục là đẹp
Tham vọng và ôm đồm sẽ làm con bạn khổ đó bạn Phú. Ở tuổi bạn, và khi con bạn còn nhỏ thì cần tích lũy kinh nghiệm đã. Không lên ấn định ngay, và định hướng người nghe.
Nho giáo có những đóng góp nhất định cho sự phát triển của xh xem ra chỉ phù hợp nền quân chủ chuyên quyền xh loài người đã Ph triển đến giai đoạn mà nho giáo bộc lộ nhiều hạn chế các quốc gia không chịu ảnh hưởng nho giáo có xu hướng thịnh vượng hơn
Thưa anh báo phú ở vn có câu . Hiếu đứng đầu chăm nết . Chăm nết lấy hiếu làm đầu . Lại có câu nữa , chữ trung chữ hiếu chữ hòa trong ba chữ ấy thờ cha chữ nào . Chữ trung thì để thờ cha chữ hiếu thờ mẹ chữ hòa thờ anh
Trường mà 2 bạn nói đã có ở Việt Nam mình rồi, tên Tuệ Đức ♥️🍀👍
Ở Việt Nam và Trung Hoa ngày xưa trẽ nhỏ được dạy bởi các thầy nho còn ở Nhật con nit được dạy từ hòa thượng. Việt, Trung, Triều tiên có khoa cử Nhật không có. Hại nhất là ở chổ một người làm quan 3 họ được nhờ nó đã phá tan tành hết triều này đến triều nọ vua sao giết vua trước người dân cần biết có bao nhiêu thời gian để kính yêu một hoàng tộc trong khi nhìn xem hoàng tộc người ta có lịch sử 2600 năm đến nay vẫn còn tiếp tục. Nhật bản cũng có thụ nhập nho giáo nhưng chỉ xem đó là phương châm cách làm người của cá nhân chứ không phải loại chữ nghĩa để ép buộc người khác. còn trong gia đình thì chỉ mỗi một điều dạy con là đừng làm phiền người khác mà thôi.
e đọc truyện tranh sử Việt cho con từ khi con chưa đi học chữ. bg cháu bit chữ r cháu cũng cứ tự nhiên đọc sử. lịch sử của nc m tuyệt vời lắm!
nho giáo chỉ là một phần của văn hóa phương đông dùng để giáo hóa con người, nó nằm trong nền văn hóa phương đông. Nó sâu sắc và không hề khuôn mẫu đâu bạn ạ, vì tất cả mọi thành công của phương tây đều phảng phất nét á đông. rất cảm ơn nhà báo Phan Đăng hy vọng có ngày được đàm đạo.
Quan điểm "Chính danh" của nho giáo là cái hài hước nhất :
+) Anh nông dân nổi dậy khởi nghĩa, rủi mà thất bại là bị ông vua chém cả nhà. Rồi đời sau sử sách ghi anh nông dân đó là "Nghịch thần tặc tử".
+) Vẫn là anh nông dân đó, nhưng anh ta khởi nghĩa thắng lợi và lật đổ ông vua. Rồi anh nông dân đó chém cả nhà ông vua. Đời sau, sử sách gọi anh nông dân đó là "Hoàng đế Bệ hạ" "Chân mệnh Thiên tử", và gọi ông vua cũ là "Hôn quân bạo chúa".
Nói chung là tụi nho giáo nói không đáng tin.
Khôi phục được nho giáo thì công an nhàn hơn quan chức bớt tham nhũng tai tệ nạn cũng giản mọi người cứ đòi thay đổi nhưng không biết được cái gốc nó nằm ở đâu
Mất gốc 200 năm nay còn đâu
Nhiều vấn đề mà nhà báo Phan Đăng nêu ra phân tích tôi không thấy sâu lắm . Riêng chủ đề lần này và cách dạy con của anh , tôi rất đồng điệu ! Nho giáo làm nền làm giường cột vì nó khuân phép nên sẽ vững chắc , vừng chắc rồi trưởng thành sẽ cho con cái thoả sức sáng tạo theo giáo dục Phương Tây , hãy phối hợp những tinh tuý từ hai nền văn minh Á Đông chứ không nên loại trừ nhau . Không tự nhiên mà phương Tây đang phải nghiên cứu văn hoá phương Đông ! Vì có vẻ như Á Đông đang trỗi dậy từng ngày , còn phương Tây đang khá trầm xuống về mọi mặt …
Nếu nhật bản ko thay đổi cứ lấy tư tưởng nho giáo phật giáo làm gốc thì e giờ cũng tầm campuchia
hay quá, nhưng theo em nên dạy theo trung gian như nhiều người vn đang dạy, vừa hiếu với cha mẹ vừa độc lập như phươn tây
Học trường của thầy Trần Việt Quân đc hơn Hiếu- Lễ- Nghĩa.
theo dõi kênh lâu lắm mới hiếm hoi đucợ thấy một lúc hai thần tượng cùng xuất hiện.
chu de nay hay qua
dạy con cái tùy theo, hoàn cảnh, độ tuổi, đâu nhất thiết phải theo đông hay tây.
Xin cám ơn a Phan Đăng và a Phú. Hay, đúng và ý nghĩa quá các a ạ
a Phú nc có duyên quá a Đăng ạ 1 sự kết hợp rất tuyệt vời👍
Lền văn hóa phong kiến, nho giáo mình đã trải qua hàng nghìn năm, hiện tại ta đang hội nhập và cố gắng hội nhập nhưng ta chưa hiểu bản chất của nó, đến một ngày ta bừng tỉnh mà quay lại thì vô cùng gian nan.
Tặng cho PHan Đăng và mọi người 4 chữ,( TIẾN – THỦ – VI – CƯỜNG )
Nho giáo lấy làm não
Tự do lấy làm tim
Nền tảng của xã hội
Ở đâu xa kiếm tìm.
Bá Phú tầm còn hơi thấp, kiến thức nông, ít trải nghiệm, chưa phù hợp với chủ đề ngày hnay. Phan Đăng nên chọn khách mời đối thoại phù hợp hơn
Về đạo đức nên dạy cho các cháu theo truyền thống dân tộc vì đây là cốt cách, bản chất của người Việt không thể lẩn lộn (sự tồn tại nòi giống). Về kiến thức cần nên dẩn dắt các cháu sớm độc lập tư duy và hành động để có thể đuổi kịp và vượt qua được trình độ trên thế giới (sự tồn tại kinh tế).
Rất bổ ích.! Cảm ơn 2 bạn.!
Khổng tử nói: “Cách xử sự của người quân tử không nhất định phải như vầy mới được,
không nhất định như kia là không được, cứ hợp nghĩa thì làm”.
Cách dạy cũng thế không nhất thiết phải là Nho giáo hay phương Tây, cứ hợp lẽ thì làm.
Hay, phải xây dựng bộ rể trước rồi mới thân cành lá sau.
Cái gì tốt thì cho học thôi, quan trọng là lợi ích mang lại cho xã hội, gia đình, cái gì ko tốt thì mạnh dạn vứt bỏ, văn hoá ko tốt xây dựng văn hoá mới, ko nên lo chuyện hoà tan, văn hoá Trung Quốc tiêu cực nhiều hơn tích cực.
Gần đây hình như anh hơi bị ảnh hưởng bởi thầy Quân
Bạn nên làm thêm chủ đề nguồn gốc của Nho giáo, cũng rất hay
Phương đông hay phương Tây đều có những cái hay cái dở chúng ta phải ngạn đục khơi trong để học những cái tinh hoa của nhân loại. Những gì mang tính quy luật chân lý thì ở phương Tây hay phương đông cũng đều có giá trị như nhau còn những cái thuộc văn hoá như phải mời cơm hay ko mời trước khi ăn, ăn đũa ăn bốc, hay ăn dĩa ăn dao, những cái đó mình nghĩ ko quan trọng lắm.
Hâm mộ NB Phan Đăng và cũng hám mộ Bá Phú nữa . Lâu k được gặp Bá Phú trêm K+… nhớ quá cơ.